Le catalogue des Éditions de l'EFEO, riche d'environ 600 titres, propose des publications portant sur l'Asie, depuis l'Inde jusqu'au Japon, et couvrant un large spectre disciplinaire en sciences humaines et sociales (archéologie, histoire, anthropologie, littératures, philologie, etc.).
Ces publications, si elles s'adressent d'abord à la communauté scientifique, intéressent également un public attiré par les civilisations et sociétés d'Asie.

Phát lộ di tích Hoàng Thành Thăng Long

Thoáng nhìn đầu tiên về di sản khảo cổ học Hà Nội

Andrew HARDY, Phan Huy Lê , Olivier TESSIER, Franciscus VERELLEN, NGUYỄN Tiến Đông, Nguyễn Gia Đối , Tống Trung Tín , Lê Thị Liên , Nguyễn Hồng Kiên , Nguyễn Văn Anh , Ðỗ Danh Huấn , Phạm Văn Triệu , Ðào Hùng , Phan Khanh , Nguyễn Thị Hậu , Diệp Ðình Hoa , Nguyễn Văn Sơn

Collection : Bibliothèque vietnamienne

Numéro de collection: 13

Édition: Nhà Xuất Bản Thế Giới

Année de parution: 2018

Statut : Autre distributeur

0,00

ISBN-13 : 9782855393117

Largeur : 24 cm

Hauteur : 16 cm

Nombre de pages : 432

Distributeur : Thế Giới Publishers

Géographie : Vietnam

Langue : Vietnamien

Lieu : Hanoï

Support : Papier

Description :

432p., 24x16, vietnamien, broché

En savoir plus Lire moins
Autre distributeur
Ce article a été ajouté au panier

Résumé

Việt Nam mở cánh cửa thế kỷ 21 với tâm thế khởi động một thập kỷ chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Vừa bước vào thế kỷ mới, hồng phúc của tổ tiên đã xui khiến và cổ vũ các nhà khảo cổ học phát lộ ra những dấu tích của một Hoàng thành Thăng Long xưa trong lòng đất Hà Nội. Những nhát cuốc khai quật đầu tiên chỉ nhằm thám sát mặt bằng cho công trình xây dựng Nhà Quốc hội. Nhưng không ai ngờ, những dấu tích đầu tiên được phát hiện đã nhanh chóng thu hút mối quan tâm của nhân dân cả nước, không chỉ tại các cuộc hội thảo, trên các phương tiện truyền thông, mà ngay cả trong Quốc hội cũng như các thiết chế nhà nước khác. Những phát hiện này còn được giới chuyên môn của nhiều nước, các tổ chức quốc tế và UNESCO quan tâm, hỗ trợ thiết thực.
 
Cuốn sách này không chỉ nhắc lại cảm xúc từ buổi ban đầu của đội ngũ những người đã và đang tiếp tục khám phá giá trị của di sản, mà còn đưa dẫn người đọc theo những lưỡi bay, nhát cuốc của các nhà khảo cổ học để dần dần nhận ra khuôn mặt thực sự của Hoàng thành Thăng Long. Đồng thời cuốn sách cũng đưa ra những nghiên cứu lịch sử mới nhất từ kết quả phát lộ di tích cũng như những suy nghĩ đầu tiên về việc gìn giữ và phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long.

Table des matières

Lời cảm ơn
 
Nguyễn Gia Đối – Lời Tựa
 
Andrew Hardy – Lời giới thiệu. Phát lộ Hoàng thành Thăng Long: Khai quật khảo cổ học, sự kiện lịch sử
 
Phụ bản ảnh phần I: Quang cảnh khai quật Hoàng thành Thăng Long
 
I. Khai quật khảo cổ học (2002-2004)
 
01. Tống Trung Tín – Quá trình nghiên cứu và phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu, Hà Nội
 
02. Lê Thị Liên – Những bí ẩn ký thú từ một góc Kinh thành Thăng Long (Khu vực D4-D6)
 
03. Nguyễn Hồng Kiên – Những phát hiện làm thay đổi nhận thức cũ về kiến trúc cổ Việt Nam
 
04. Nguyễn Tiến Ðông – Ðại Việt và Chămpa, nhìn từ hố khai quật tại 18 Hoàng Diệu
 
05. Nguyễn Văn Anh – Ði tìm lời giải cho những tầng đất
 
06. Ðỗ Danh Huấn – Những viên gạch của cha ông
 
07. Phạm Văn Triệu – Thăng Long qua các bản đồ cổ
 
Phụ bản ảnh phần II
 
II. Nghiên cứu lịch sử
 
08. Franciscus Verellen – Cao Biền 高駢, Tiết độ sứ cuối cùng của An Nam
 
09. Phan Huy Lê – Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời ký lịch sử
 
10. Olivier Tessier – Từ Thăng Long đến Hà Nội: Việc giáng cấp và phá hủy Hoàng thàng ở thế ký XIX
 
III. Sau cuộc khai quật: Ký ức về quá khứ, di sản vì tương lai
 
11. Ðào Hùng – Hoàng thành Thăng Long trong tâm thức người Việt
 
12. Phan Khanh – Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội: Ấn tượng và suy nghĩ về bảo tồn, phát huy di tích
 
13. Nguyễn Thị Hậu – “Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”. Trưng bày hiện vật Bảo tang Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)
 
14. Diệp Ðình Hoa, Andrew Hardy – Văn hóa là sự hiện đại, bảo tồn là sự phát triển: những suy nghĩ về Paris và Hà Nội
 
15. Viện Viễn Ðông Bác Cổ Pháp – Báo cáo đánh giá về di tích khảo cổ học Ba Ðình và Hoàng thành Thăng Long, 15/8/2004
 
16. Nguyễn Văn Sơn – Lời bạt. Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Di sản thế giới
 
Từ Vựng
Tài Liệu tham khảo
Sách dẫn

Notes

Pour le commander :

https://www.netabooks.vn

À propos de la collection

Bibliothèque vietnamienne

Le Centre de l’École française d’Extrême-Orient au Viêt-Nam publie une série de travaux dans le domaine de l’histoire, de l’anthropologie et de la littérature classique.

Livres similaires