Le catalogue des Éditions de l'EFEO, riche d'environ 600 titres, propose des publications portant sur l'Asie, depuis l'Inde jusqu'au Japon, et couvrant un large spectre disciplinaire en sciences humaines et sociales (archéologie, histoire, anthropologie, littératures, philologie, etc.).
Ces publications, si elles s'adressent d'abord à la communauté scientifique, intéressent également un public attiré par les civilisations et sociétés d'Asie.

Tấu, biểu đấu tranh ngoại giao của Nguyễn Trãi / Les documents diplomatiques rédigés par Nguyễn Trãi au XVe siècle

Nguyên Van Nguyên

Collection : Bibliothèque vietnamienne

Numéro de collection: 9

Édition: EFEO - Coéditions, Viện Cao học Thực hành

Année de parution: 2003

Statut : Disponible

30,00

ISBN-13 : 9782855394923

Largeur : 16.5 cm

Hauteur : 24.5 cm

Poids : 0.96 kg

Distributeur : EFEO Diffusion

Géographie : Vietnam

Langue : Français, Vietnamien

Lieu : Hanoï

Support : Papier

Description :

16,5x24,5, 356 p., relié, vietnamien, français

En savoir plus Lire moins
Ce article a été ajouté au panier

Résumé

Những bản Tấu trần tình, những tờ Biểu cầu phong của triều Lê sơ nằm rải rác trong một số thư tịch Hán Nôm, lẫn lộn ở những tập văn chương chính luận của Nguyễn Trãi, dưới góc nhìn lịch sử phân tích về mối quan hệ giữa một phiên quốc với vương triều Trung Hoa thời phong kiến, đã trở thành những chứng tích của một cuộc đấu tranh ngoại giao với triều đình nhà Minh do nghĩa quân Lam Sơn và triều đình Lê Sơ tiến hành vào đầu thế kỷ XV nhằm giành lại và củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc. Bằng sự khảo chứng dựa vào các sử tịch và văn bản, tập sách không chỉ hệ thống hóa tập hợp văn kiện nhằm giải quyết những vấn đề văn bản học như niên đại xuất xứ, lai lịch văn kiện, dị đồng sao chép mà còn cung cấp một bản dịch với những tìm tòi cố gắng phản ánh được nội dung và văn phong của những văn kiện ngoại giao dưới hình thức thể loại công văn hành chính thời xa xưa.
 
Loin de constituer un corpus cohérent et bien déterminé, les rapports, mémoires, requêtes et autres documents diplomatiques de la dynastie des Lê antérieurs sont au contraire éparpillés sans grand ordre dans divers ouvrages en Hán-Nôm et, surtout, au sein des œuvres littéraires du grand lettré Nguyễn Trãi. Le traitement philologique et historique de cette documentation, bien que particulièrement malaisé, est pourtant essentiel à notre connaissance des débuts du XVe siècle vietnamien. Dans cet ouvrage, qui fait suite à une première étude publiée dans la même collection en 1998, Nguyễn Văn Nguyễn montre comment la correspondance formelle échangée entre la cour de Chine et son vassal vietnamien, perçu par elle comme une simple principauté tributaire, est peu à peu devenue, au fil du temps et de la guerre qui faisait rage, un redoutable instrument placé au service de la lutte diplomatique entre les deux pays. Sous couvert d’une soumission de façade et d’une révérence purement protocolaire, tous ces documents ont constitué en effet un véritable arsenal rhétorique et littéraire dans lequel les lettrés vietnamiens ont puisé avec constance et opiniâtreté les arguments nécessaires afin d’obtenir la reconnaissance, par la Chine, d’une dynastie nouvelle et d’un royaume autonome.

Table des matières

Lời tựa
Préface
Lời mở đầu
 
CHƯƠNG I : Cuộc đấu tranh ngoại giao
            1. Bối cảnh lịch sử
            2. Mục đích của mặt trận đấu tranh ngoại giao
            3. Hình thức đấu tranh
            4. Diễn biến
 
CHƯƠNG II : Khảo sát văn bản
            1. Cổ kim bang giao bị lãm
            2. Hoàng các di văn
            3. Bang giao lục
            4. Ức trai tập
            5. Ức trai di tập
            6. Lê thị gia phả sự tích ký
Phần dịch tiếng Pháp
 
CHAPITRE I – La lutte diplomatique
            1. Le contexte historique
            2. L’objectif de la lutte diplomatique
            3. Les formes de la lutte
            4. Evolution
CHAPITRE II – Examen des textes
            1. Cổ kim bang giao bị lãm
            2. Hoàng các di văn
            3. Bang giao lục
            4. Ức trai tập
            5. Ức trai di tập
            6. Lê thị gia phả sự tích ký
 
CHƯƠNG III. Đối chiếu văn bản
            Văn kiện 1
            Văn kiện 2
            Văn kiện 3
            Văn kiện 4
            Văn kiện 5
            Văn kiện 6
            Văn kiện 7
            Văn kiện 8
            Văn kiện 9
            Văn kiện 10
            Văn kiện 11
            Văn kiện 12
            Văn kiện 13
            Văn kiện 14
            Văn kiện 15
            Văn kiện 16
            Văn kiện 17
            Văn kiện 18
 
CHƯƠNG IV. Bản dịch
            Văn kiện 1 : Biểu cầu phong
            Văn kiện 2 : Tấu cầu phong
            Văn kiện 3 : Tấu tiến cống tâu trình tạ tội
            Văn kiện 4 : Biểu tiến cống trần tình tạ tội
            Văn kiện 5 : Tấu trần tình
            Văn kiện 6 : Biểu tạ ơn đại xá
            Văn kiện 7 : Tấu trần tình
            Văn kiện 8 : Biểu tạ ơn của Lê Lợi
            Văn kiện 9 : Biểu tạ ơn của dân chúng An Nam
            Văn kiện 10 : Biểu tiến cống
            Văn kiện 11 : Biểu dâng Hoàng Thái tử
            Văn kiện 12 : Biểu cầu tập phong
            Văn kiện 13 : Biểu tạ ơn điếu tế
            Văn kiện 14 : Biểu tạ ơn tập phong
            Văn kiện 15 : Biểu Quốc dân tạ ơn tập phong
            Văn kiện 16 : Biểu mừng vua Minh lên ngôi
            Văn kiện 17 : Biểu mừng Hoàng Thái hậu nhà Minh được gia tôn hiệu
            Văn kiện 18 : Biểu tạ ơn sách phong Quốc vương
 
PHỤ LỤC : Bản hiệu đính
            Văn kiện 1
            Văn kiện 2
            Văn kiện 3
            Văn kiện 4
            Văn kiện 5
            Văn kiện 6
            Văn kiện 7
            Văn kiện 8
            Văn kiện 9
            Văn kiện 10
            Văn kiện 11
            Văn kiện 12
            Văn kiện 13
            Văn kiện 14
            Văn kiện 15
            Văn kiện 16
            Văn kiện 17
            Văn kiện 18
 
MỤC LỤC

À propos de la collection

Bibliothèque vietnamienne

Le Centre de l’École française d’Extrême-Orient au Viêt-Nam publie une série de travaux dans le domaine de l’histoire, de l’anthropologie et de la littérature classique.

Livres similaires